Phần I: ĐỌC HIỂU
Câu 1:
Đoạn trích được viết theo thể thơ tự do.
Câu 2:
Trong đoạn trích, tác giả đã nhắc đến những yếu tố về tiềm lực tự nhiên dafabet dang nhap đất nước gồm đất đai, khoáng sản, châu báu, núi non, thềm lục địa, biển (bể), rừng, phù sa, sông.
Câu 3:
Hiệu quả dafabet dang nhap việc sử dụng câu hỏi tu từ trong đoạn trích:- Gợi suy nghĩ, nhận thức về thực trạng sử dụng tiềm lực tự nhiên dafabet dang nhap đất nước.- Nhắc nhở con người về việc sử dụng tiềm lực tự nhiên dafabet dang nhap đất nước.- Tác giả thể hiện niềm tự hào trước những tiềm lực tự nhiên dafabet dang nhap đất nước nhưng đồng thời cũng bộc lộ những trăn trở, suy tư, lo nghĩ về việc sử dụng, phát huy những tiềm lực đó.
Câu 4:
Học sinh nêu rõ quan điểm đồng tình hoặc không đồng tình, lí giải hợp lí, thuyết phục về việc sử dụng tiềm lực trong thực tiễn hiện nay.
Phần II: LÀM VĂN
Câu 1: Từ nội dung đoạn trích ở phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ về sứ mệnh đánh thức tiềm lực đất nước dafabet dang nhap mỗi cá nhân trong cuộc sống hiện nay.
- Giải thích:
+ Sứ mệnh là nhiệm vụ quan trọng, thiêng liêng dafabet dang nhap mỗi con người.
Sứ mệnh đánh thức tiềm lực là nhiệm vụ quan trọng dafabet dang nhap mỗi người về việc khơi dậy, phát huy những sức mạnh dafabet dang nhap dân tộc về môi trường tự nhiên, văn hóa – xã hội dafabet dang nhap đất nước.
- Học sinh trình bày quan điểm, suy nghĩ dafabet dang nhap mình về sứ mệnh đánh thức tiềm lực đất nước dafabet dang nhap mỗi cá nhân, có thể làm theo hướng sau:
+ Nhìn nhận đúng về tiềm lực dafabet dang nhap đất nước, con người Việt Nam hiện nay.Thuận lợi: Về tự nhiên – thiên nhiên đất nước có nhiều tài nguyên đất đai, biển, khoáng sản. Kinh tế - xã hội đang trong thời kì hội nhập, đất nước công nghiệp hóa hiện đại hóa.Khó khăn: Nguồn tài nguyên ngày càng cạn kiệt, xảy ra nhiều thiên tai, ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến cuộc sống con người. Kinh tế - xã hội còn gặp nhiều khó khăn trong thời buổi hội nhập...
+ Ý thức sứ mệnh, nhiệm vụ cụ thể dafabet dang nhap mỗi cá nhân trong tư cách người công dân dafabet dang nhap đất nước:Trong môi trường tự nhiên: đấu tranh bảo vệ tự nhiên, giữ gìn môi trường lành mạnh, trong sạch,…Trong môi trường văn hóa – xã hội: con người cần sống tốt, sống đẹp, giữ gìn và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, hòa nhập nhưng không hòa tan, không làm mất đi bản sắc văn hóa dân tộc,…
Câu 2: Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp dafabet dang nhap hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực ở gia đình hàng chài (Chiếc thuyền ngoài xa – Nguyễn Minh Châu). Từ đó, anh/chị hãy liên hệ với sự đối lập với cảnh phố huyện lúc đêm khuya và cảnh đoàn tàu (Hai đứa trẻ - Thạch Lam) để nhận xét về cách nhìn hiện thực dafabet dang nhap hai tác giả.
* Giới thiệu ngắn gọn tác giả, tác phẩm và vấn đề cần nghị luận.
* Phân tích sự đối lập giữa vẻ đẹp dafabet dang nhap hình ảnh chiếc thuyền ngoài xa và cảnh bạo lực dafabet dang nhap gia đình hàng chài
- Vẻ đẹp con thuyền khi ở ngoài xa:
+ Điểm nhìn: từ xa, trong làn sương mờ ảo.
+ Vẻ đẹp dafabet dang nhap "cái đẹp tuyệt đỉnh”, cảnh tượng đẹp, thơ mộng đầy thi vị. Tâm hồn nghệ sĩ tinh tế nhạy cảm. Nghệ thuật là sự giản dị, tự nhiên.
+ Con thuyền khiến Phùng nhận ra "cái đẹp là đạo đức” giúp tâm hồn con người thánh thiện.
- Cảnh bạo lực dafabet dang nhap gia đình hàng chài khi con thuyền đến gần:
+ Điểm nhìn: chiếc thuyền đâm thẳng vào trước chỗ Phùng đứng, gần và rõ nét.
Hình ảnh trần trụi, gai góc dafabet dang nhap đời sống.
Giống như một vở kịch câm, đầy nghịch lí về hiện thực.
- Ý nghĩa dafabet dang nhap vẻ đẹp đối lập: Mối quan hệ giữa nghệ thuật và cuộc đời: tồn tại những khoảng cách và mâu thuẫn, người nghệ sĩ phải có cái nhìn toàn diện.
* Liên hệ sự đối lập giữa cảnh phố huyện đêm khuya và hình ảnh đoàn tàu trong Hai đứa trẻ dafabet dang nhap Thạch Lam.
Từ đó, rút ra nhận xét về cách nhìn hiện thực dafabet dang nhap hai tác giả.
- Tương đồng:
+ Hai tác giả đều không xa rời hiện thực đời sống con người, thể hiện quan niệm "nghệ thuật vị nhân sinh".
+ Hai tác giả đều đặt hiện thực đen tối đối lập với khát vọng tốt đẹp để khám phá chiều sâu hiện thực.
- Khác biệt:
Cả hai tác giả đều xuất phát từ giá trị nhân đạo. Nhưng ở Nguyễn Minh Châu do bị chi phối bởi cảm hứng hiện thực nên có cái nhìn đa chiều, toàn diện. Còn Thạch Lam là nhà văn dafabet dang nhap cảm hứng lãng mạn nên tập trung, hướng chủ yếu đến giá trị nhân đạo.
(Theo 24h)