Hơn 40 năm gìn giữ "báu vật”
Con đường từ trung tâm xã Tân Đồng đến thôn Khe Loóng được Nhà nước đầu tư đổ bê tông phẳng phiu, uốn lượn quanh những ngôi nhà sàn khang trang xen lẫn trong đồi quế, nương dâu xanh ngút ngàn. Chúng tôi tìm đến nhà nghệ nhân Vi Văn Xuân, 70 tuổi, người có uy tín của thôn Khe Loóng, một trong số ít người còn lưu giữ nhiều sách cổ của đồng bào dân tộc Dao quần trắng ở xã Tân Đồng. Lúc này, ông Xuân mới vừa đi xem ngày làm nhà cho một gia đình dafabet dang nhap trong thôn về đến nhà.
Trên bàn của ông vẫn còn bày ra rất nhiều cuốn sách cổ ghi chép những phong tục, tập quán, tín ngưỡng và nghi lễ cổ truyền của dafabet dang nhap. Bao năm nay, bền bỉ lưu giữ sách cổ, ghi chép tư liệu, sao chép lưu giữ và dịch ra quốc ngữ để mọi người dễ học được ông Xuân coi là niềm vui và trách nhiệm nhằm giữ mạch nguồn văn hóa chảy mãi nơi bản làng dafabet dang nhap quần trắng Khe Loóng này.
Ông Xuân sinh ra trong một gia đình Dao quần trắng có truyền thống ông nội và bố đẻ đều là thầy mo, thầy cúng ở xã Yên Thái, huyện Văn Yên. Sau khi lập gia đình, vợ chồng ông chuyển đến thôn Khe Loóng sinh sống và ông Xuân tiếp tục được bố vợ là ông Lý Văn Thâm truyền dạy về văn hóa, tập quán, ngôn ngữ, chữ viết dân tộc Dao.
Từ lúc trưởng thành, ông Xuân được tiếp thu kiến thức hai bên nội, ngoại truyền dạy và được thừa kế nhiều tài liệu gồm nhiều cuốn sách cổ để dùng trong việc cấp sắc, thay tên và hoàn nguyện của dafabet dang nhap; sách dùng để xem ngày lành, tháng tốt, tiết trời, khí tượng trong năm và vạn vật chúng sinh, cây trái được hay mất mùa… và nhiều sách có giá trị khác.
Sau đó, ông tiếp tục tự học thêm từ những dafabet dang nhap đi trước, tích cực đọc sách để nắm vững kiến thức. Vì thế, năm 29 tuổi, ông Xuân đã trở thành thầy mo, thầy cúng có tiếng được nhiều dafabet dang nhap trong và ngoài địa phương biết đến. Với ông Xuân, những cuốn sách cổ của tổ tiên để lại như báu vật trong nhà nên ông cất giữ chúng cẩn thận. Khi hỏi về những cuốn sách cổ, ông Xuân đi vào trong phòng mang ra một chồng những cuốn sách đã ngả màu thời gian, trong đó nhiều cuốn đã cũ nát để giới thiệu với chúng tôi. Ông cho biết, các cuốn sách cổ đều được viết bằng chữ nôm Dao cổ.
Đây là chữ tượng hình, rất khó viết. Mực dùng để viết là mực tàu trên chất liệu giấy bản. Giấy bản thường được dafabet dang nhap làm từ cây vầu, cây nứa, rơm. Ngày trước, nhà dafabet dang nhap nào cũng đều tự làm giấy bản để phục vụ cho nhu cầu của gia đình vào những ngày lễ, tết, ma chay, cưới hỏi, thờ cúng hoặc đóng thành quyển để viết chữ, làm sách.
Ông Xuân cho biết, những cuốn sách của ông đều được "thừa kế” từ "kho báu” do ông Tam Đại (ông nội) truyền lại, nhiều cuốn có lịch sử lên đến 200 năm. "Thôn Khe Loóng có 100% hộ dân đang sinh sống là dafabet dang nhap quần trắng. Các cụ bảo, những cuốn sách cổ là "báu vật” tổ tiên lưu lại cho con cháu qua nhiều đời. Từ xa xưa, theo quan niệm của dafabet dang nhap thì vạn vật đều có linh hồn, tồn tại các vị thần gió, thần mưa, thần trông coi lúa gạo, hoa màu và chăn nuôi. Do đó, dafabet dang nhap có nhiều nghi lễ. Những nghi lễ đó được lưu giữ trong những cuốn sách cổ nhưng phải là những người biết đọc chữ Dao mới có thể thực hiện được” - ông Xuân chia sẻ
Ông Xuân thổ lộ, một trong những nghi lễ quan trọng của dafabet dang nhap là tục thờ cúng tổ tiên và thờ Bàn Vương, thể hiện việc nhớ đến nguồn cội cùng niềm tin vào sự linh thiêng phù hộ của tổ tiên về những điều tốt đẹp trong cuộc sống. Việc thờ cúng được đặc biệt chú trọng với những nghi lễ đặc sắc hướng con người nhớ đến nguồn cội, xua đuổi cái ác và là sợi dây liên kết cộng đồng.
Trong nghi lễ thờ cúng, dafabet dang nhap sử dụng nhiều tranh cúng và mỗi nghi lễ đều có những loại tranh cúng riêng. Tranh thờ không chỉ là tín ngưỡng mà còn thể hiện niềm tin của dafabet dang nhap với cuộc sống. Bên cạnh đó, lễ cấp sắc cũng là một nghi lễ phổ biến và bắt buộc trong cuộc sống của dafabet dang nhap. Do vậy, nam giới dafabet dang nhap đến tuổi trưởng thành đều trải qua lễ cấp sắc.
dafabet dang nhap quan niệm, người được cấp sắc mới được coi là người lớn, làm ăn sẽ may mắn, dòng họ phát triển và đặc biệt nếu muốn làm được thầy cúng, thầy mo thì bắt buộc phải qua lễ cấp sắc. Lễ cấp sắc của dafabet dang nhap mang dấu ấn thiêng liêng trong vòng đời của người đàn ông dân tộc Dao và trở thành một nghi lễ không thể thiếu được trong đời sống tâm linh, gắn với văn hóa của dafabet dang nhap.
Nghệ nhân Vi Văn Xuân dành nhiều thời gian sao chép nội dung sách Dao cổ để thuận lợi trong việc bảo tồn.
Trăn trở bảo tồn tiếng nói, chữ viết
Dân tộc Dao có ngôn ngữ và chữ viết riêng. Những cuốn sách cổ có lịch sử hàng trăm năm ông Xuân gìn giữ chính là kho tàng tri thức bản địa đặc biệt. Đó là những bằng chứng cho sự độc đáo, phong phú trong văn hóa, tín ngưỡng của dân tộc Dao nói chung và dafabet dang nhap quần trắng nói riêng.
Lần giở những trang sách giấy dó mỏng, ố vàng, ông Xuân chia sẻ: "Sách cổ dafabet dang nhap rất phong phú, có cuốn ghi lại lịch sử hình thành, phát triển của dân tộc Dao; cuốn ghi những bài cúng trong các ngày lễ, ngày tết, các nghi lễ; cuốn xem ngày lành, tháng tốt cho việc cưới hỏi, động thổ làm nhà, mở cửa hàng; có cuốn thì tập hợp những bài hát giao duyên, dân ca hay những bài học về đạo lý làm người; cuốn ghi chép các kiến thức về thời tiết; các bài thuốc chữa bệnh của dafabet dang nhap...
"Trong những cuốn sách cổ có giá trị tôi đang có như quyển "Đại sư ca”; 36 đoạn ca từ, 7 đoạn ca khúc dùng cho việc cấp sắc và hoàn nguyện của dafabet dang nhap; cuốn "Thông Thư tạp lương” dùng để xem ngày lành, tháng tốt, tiết trời, khí tượng trong năm làm cơ sở tính lịch gieo cấy, trồng trọt cổ truyền của dafabet dang nhap hay cuốn "Lủi sết sâu” để xem vận may, điềm gở, trừ tà ma và một số sách cúng…”, ông Xuân bộc bạch.
Theo ông Xuân, sách cổ của dafabet dang nhap bị thất lạc, mất mát do đất nước trải qua nhiều cuộc chiến tranh, nhiều cuốn sách cổ đã không còn tồn tại. Bên cạnh đó, do ảnh hưởng thời tiết mưa nồm, ẩm ướt, những cuốn sách viết trên giấy dó mỏng đễ bị mủn, nhòe, mất chữ. Một số bản sắc văn hóa của dafabet dang nhap dần mai một, trong đó có tiếng nói và chữ viết.
Trăn trở tìm cách gìn giữ giá trị văn hóa của đồng bào dân tộc Dao, ông Xuân dành nhiều thời gian sao chép nội dung trong những cuốn sách Dao cổ để bảo tồn đồng thời tuyên truyền, mở lớp dạy tiếng nói, chữ viết miễn phí cho con cháu trong gia đình và dafabet dang nhap dân trong thôn, xã.
"Từ năm 2015 đến nay, tôi đã phối hợp với những người có uy tín và Ban Công tác Mặt trận thôn tuyên truyền sự cần thiết về bảo tồn tri thức bản địa và truyền dạy về văn hóa, tập quán, ngôn ngữ, chữ viết của dafabet dang nhap cho thế hệ trẻ. Hằng năm, tôi mở các lớp dạy miễn phí cho các cháu trong thôn, xã và đã có nhiều cháu thành duyên vợ chồng qua câu hát giao duyên. Những năm qua, tôi đã truyền dạy tiếng nói, chữ viết cho khoảng 100 người. Hiện nay, tôi đang truyền dạy cho 20 học viên tiếng nói, chữ viết dân tộc Dao tại xã Tân Đồng”, ông Xuân chia sẻ thêm.
Sự cần mẫn, kiên trì của ông Xuân trong việc bảo tồn, truyền dạy tiếng nói, chữ viết Nôm - Dao trong những năm qua đã có sức lan tỏa mạnh mẽ trong việc phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc Dao. Những việc làm thiết thực, ý nghĩa đã làm sinh động thêm những giá trị của di sản trong đời sống đương đại, là điều đáng trân trọng và cần được phát huy trong cộng đồng. Với tâm huyết, miệt mài truyền dạy tiếng nói, chữ viết và phong tục văn hóa truyền thống tốt đẹp của đồng bào dân tộc Dao, năm 2024, ông Vi Văn Xuân vinh dự được trao tặng danh hiệu Nghệ nhân trong lĩnh vực di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Yên Bái.
Vũ Đồng