Một số bệnh thường gặp ở dafabet và cách chữa trị
- Cập nhật: Thứ năm, 16/6/2011 | 3:08:19 PM
YBĐT - Bệnh thường xuất hiện ở những ao, hoặc bể nuôi dafabet có mật độ dày, ít được thay nước, đáy ao bẩn.
![]() |
Ở ao nuôi có dafabet bị bệnh nhẹ có thể thấy 1 - 2 con chết rải rác. Ảnh minh họa
|
I. Bệnh sưng cổ:
Cổ dafabet bị sưng, nhiều con bị nặng không thể rụt cổ vào trong mai được. Để chữa trị bệnh này cần trộn thuốc Tetracycline, Chlorocid hoặc Sunfamid vào thức ăn của dafabet, cho ăn trong 3 ngày liền. Ngày đầu trộn 0,2g thuốc/kg thức ăn, những ngày sau giảm một nửa lượng thuốc.
II. Bệnh nấm thủy mi và bệnh ký đơn bào:
* Dấu hiệu bệnh lý:
+ Bệnh nấm thủy mi: dafabet mới bị bệnh, trên da, cổ, chân, xuất hiện những vùng trám trắng như bông, có thể nhìn thấy bằng mắt thường (khi dafabet ở dưới nước sẽ nhìn rõ sợi nấm hơn ở trên cạn). Khi dafabet bị viêm loét, nấm có thể phát triển trên các vết loét làm cho bệnh càng nặng thêm, dafabet dễ chết hơn. Bệnh có khả năng lây lan rất nhanh.
Bệnh nấm phát triển mạnh ở nhiệt độ nước 18 – 250C, bệnh đã từng gây chết nhiều cho dafabet giống trú đông, tỷ lệ gây chết có khi lên tới 40%.
+ Bệnh ký đơn bào: Ở dafabet còn có một bệnh khác cũng có dấu hiệu bệnh lý tương tự như bệnh nấm thủy mi, đó là bệnh ký đơn bào. Khi những ký đơn bào này phát triển nhiều có thể nhìn thấy rõ bằng mắt thường, trông như những sợi bông, nếu không quan sát kỹ trên kính hiển vi, có thể nhầm lẫn tưởng là sợi nấm thủy mi. Bệnh ký sinh đơn bào do ký sinh trùng có dạng chuông hoặc hình phễu ngược, thường ký sinh trên da, cổ và kẽ chân dafabet.
dafabet khi còn nhỏ thường dễ mắc ký sinh đơn bào nhiều hơn dafabet trưởng thành, bệnh này có thể làm dafabet chết hàng loạt, gây thiệt hại lớn cho người nuôi.
* Phương pháp chữa bệnh:
Bắt dafabet vào chậu, tắm bằng Formalin 100ml/m3 nước trong 1 – 2 giờ. Lượng thuốc trong chậu chỉ cần ngập đến lưng để dafabet có thể hít thở không khí bình thường, tránh để thuốc ngấm vào đường tiêu hóa vì sẽ gây nhiễm độc cho dafabet. Cũng có thể rắc thuốc trực tiếp xuống ao nuôi với liều lượng 0,05 - 0,1g/m3 nước, mỗi tuần tắm hoặc rắc thuốc 2 lần. Nếu xử lý kịp thời, có thể chữa khỏi 100% số dafabet bị mắc bệnh.
III. Bệnh viêm loét do vi khuẩn (Thường gọi là bệnh nhiễm trùng hoặc bệnh ba đậu).
* Dấu hiệu bệnh lý:
Bệnh thường xuất hiện ở những ao, hoặc bể nuôi dafabet có mật độ dày, ít được thay nước, đáy ao bẩn. Tác nhân gây bệnh là những vi khuẩn sống trong bùn và nước bẩn như: Aermonas hydrophylam, Pseudomonassp... dafabet bị bệnh có những vết loét với hình dạng và kích cỡ nhất định, rất dễ nhìn thấy ở đầu, cổ, chân, xung quanh phần mềm của mai, ở trên mai và phần bụng, miệng vết loét thường xuất huyết, một số vết loét có thể đóng kén, nếu khều miệng vết loét ra có thể nhìn thấy những cục trắng như bã đậu.
Ở dafabet bị bệnh, da có màu không bình thường, mắt xuất huyết màu đỏ, móng chân bị cụt, dafabet kém ăn hoặc bỏ ăn, cơ thể gầy yếu, hay nổi lên ở tầng mặt ven bờ, hoặc bò lên bờ. Khi bị bệnh nặng, cơ thể dafabet mềm nhũn, hoạt động chậm chạp, nếu bị lật ngửa, dafabet không đủ sức lật úp lại được, chỉ sau khi bị bệnh 1- 2 tuần, dafabet có thể chết.
Ở ao nuôi có dafabet bị bệnh nhẹ có thể thấy 1 - 2 con chết rải rác, ở ao nuôi có dafabet bị nhiễm bệnh nặng thường thấy phổi dafabet chuyển sang màu đen sẫm, gan và lách bị xuất huyết cũng chuyển sang màu đen. Bệnh xuất hiện quanh năm, nhưng thường tập trung vào mùa đông và mùa xuân sau khi trú đông, bệnh xuất hiện phần lớn ở dafabet giống.
* Chữa bệnh: Dùng kháng sinh, Oxytetracycline hay Ciffrofloxacin trộn với mỡ lợn bôi trực tiếp lên các vết loét, để dafabet ở trên cạn 30 – 60 phút, sau đó mới thả trở lại nước, 1 tuần bôi thuốc 3 lần (cách 1 ngày bôi 1 lần) trong trường hợp vết loét nặng, có kén, phải cạy vảy và lấy hết kén ra, sau đó, lau sạch vết thương, rắc thuốc kháng sinh đã tán thành bột và bôi thuốc mỡ ra bên ngoài. Nhốt dafabet trên cạn càng lâu càng tốt (có thể tới 2 – 3 ngày liên tục tùy theo sức khỏe của dafabet) nhưng phải giữ luôn độ ẩm và yên tĩnh cho dafabet.
Có thể tắm cho dafabet bệnh bằng các loại thuốc kháng sinh trên trong 3 – 5 ngày liên tục, tỷ lệ khỏi bệnh có thể đạt 70 – 80%.
Nguyễn Thị Tuyết
Các tin khác
Bộ LĐ-TB&XH đang xây dựng dự thảo để triển khai Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về cơ chế, chính sách giải quyết việc làm và đào tạo nghề cho người bị thu hồi đất nông nghiệp. Theo đó, người bị thu hồi đất nông nghiệp sẽ được hỗ trợ khi đi xuất khẩu lao động (XKLĐ).

YBĐT - Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị trường lao động thì việc đào tạo các nghề phi nông nghiệp cho người nông dân là một nhu cầu cấp thiết.

YBĐT - Khi được hỏi về kinh nghiệm nuôi baba, ông Sôn cho biết: “Quan trọng là phải tìm được con giống tốt, xây dựng ao chuồng chắc chắn và luôn giữ cho nguồn nước thông thoáng, sạch sẽ”.
YBĐT - Thành phố Yên Báitạo việc làm cho 1.445 lao động / Gần 1.200 lao động của huyện Trấn Yên có việc làm.